Xem mà học hỏi để thiên hạ trầm trồ nào :3


Phải nói là quá ảo tung chảo !Chỉ với vài thủ thuật đơn giản mà họ đã có thể chụp được những bức hình như không tưởng vậy! Đúng là quá chất trên quả đất!

















Đó đúng là nghệ thuật nhiếp ảnh thực thụ của những phó nháy thời đại công nghệ số chuẩn không cần chỉnh và đáng để học hỏi ở họ nhiều điều về cách họ đã tạo ra những bức hình đẹp đến vậy.






style="display:block"
data-ad-format="autorelaxed"
data-ad-client="ca-pub-7421653222181531"
data-ad-slot="7559991639">






Khả năng tập trung đáng r kinh ngạc của một chú chim bói cá


Chú chim bói cá này tỏ ra khá là tập trung vào mục tiêu con mồi của nó,mặc dù nó phải đậu trên một nhánh cây khá nhỏ và liên tục bị đung đưa trong gió,nhưng thật kinh ngạc là con chim có thể giữ nguyên không hề nhúc nhíc phần đầu của nó tẹo nào.Việc điều chỉnh cân bằng sẽ được giao nhiệm vụ cho phần thân của nó,hầu hết chỉ phần thân đung đưa theo cành cây đang lúc lắc đung đưa trong gió.Quả là kỹ năng đáng kinh ngạc của nó mà nhiều loài chim khác không có hoặc khó có thể bắt trước được kỹ năng đó mà nó đang sở hữu.Rất đáng để ngưỡng mộ!














style="display:block"
data-ad-format="autorelaxed"
data-ad-client="ca-pub-7421653222181531"
data-ad-slot="1483235118">


Tại sao chuột thường được dùng để làm thí nghiệm trong y học


Các nhà nghiên cứu thường dùng chuột để làm thí nghiệm vì chúng dễ nuôi, sinh sản nhanh, vòng đời ngắn và đặc biệt có hệ gene gần giống con người.





Các nhà nghiên cứu thường dùng chuột để làm thí nghiệm. Ảnh: Think Stock.




Theo How Stuff Works, chuột thường được dùng để làm thí nghiệm vì chúng có kích thước nhỏ và khá vô hại. Chuột cũng là loài động vật dễ nuôi, không cần nhiều không gian sống, có tốc độ sinh sản nhanh nên dễ nhân giống hàng loạt với giá rẻ. Tuổi thọ của chuột ngắn, chỉ trong một vài năm. Do đó, các nhà khoa học có thể nghiên cứu những thế hệ khác nhau của chúng dễ dàng.







style="display:block"
data-ad-client="ca-pub-7421653222181531"
data-ad-slot="8991008288"
data-ad-format="auto"
data-full-width-responsive="true">





Người và chuột có hệ gene giống nhau hơn 90%. Điều này khiến chuột trở thành con vật trung gian thích hợp, giúp các nhà nghiên cứu tìm hiểu cách thức gene người phản ứng với những nhân tố môi trường tương tự. Ngoài yếu tố di truyền, hệ thống sinh học trong cơ thể chuột, chẳng hạn như các bộ phận cơ thể, cũng hoạt động rất giống con người.





Một trong những lý do quan trọng nhất là chuột dễ biến đổi gene. Các nhà khoa học có thể tác động đến một số gene nhất định của chuột, khiến chúng ở trạng thái bất hoạt hoặc chèn thêm đoạn ADN ngoại lai. Sau đó, họ quan sát thay đổi hành vi và sinh lý của chuột để tìm ra chức năng và cách thức gây bệnh của những gene này ở người.





Nguồn: https://vnexpress.net/khoa-hoc/tai-sao-chuot-thuong-duoc-dung-de-lam-thi-nghiem-3364724.html






style="display:block"
data-ad-format="autorelaxed"
data-ad-client="ca-pub-7421653222181531"
data-ad-slot="6121302365">


Chợ hoa tết 2021 khá vắng vẻ do diễn biến phức tạp của dịch covid -19 nên có vẻ như lượng người đi chợ giảm hẳn so với những năm trước

Chợ hoa tết 2021 khá vắng vẻ do diễn biến phức tạp của dịch covid -19 nên có vẻ như lượng người đi chợ giảm hẳn so với những năm trước  Nguồ...